Cận cảnh dân miền Tây mưu sinh mùa lũ lớn

Những làng nghề ăn theo mùa lũ như sản xuất dụng cụ đánh bắt, chăn nuôi thủy sản và đánh bắt thủy sản trong mùa lũ. Ngoài ra, mỗi mùa lũ còn đem lượng phù sa rất lớn cho đồng ruộng ở ĐBSCL, đồng thời rửa trôi các mầm dịch bệnh trong đất, hứa hẹn đem lại một mùa bội thu năm sau.

Theo thông lệ hàng năm miền Tây mỗi năm xuất hiện mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 âm lịch sẽ kết thúc. Theo dự báo của ngành chức năng, năm nay dự báo lũ về sớm và cao hơn so với các năm trước. Lũ đã mang lại cho bà con có cuộc sống ấm no.

08-38-53_nh_0

Hiện nay nước lũ đang về làm ngập 1-2m nước trên các các cánh đồng đầu nguồn huyện An Phú – An Giang

08-38-53_nh_108-38-53_nh_2

Nước lũ về tràn đồng cũng là lúc ngư dân chuẩn bị dụng cụ đánh bắt thủy sản như lưới, dớn, lờ, lọp, câu…

08-38-53_nh_3

Năm nay tỉnh An Giang cấm khai thác cá linh non dưới 55mm đến ngày 30/8/2017

08-38-53_nh_4

Tại thời điểm này sản vật cá linh trong mùa lũ chủ yếu được đánh bắt từ bên nước bạn Campuchia đem qua bán tại các huyện biên giới ở Đồng Tháp và An Giang

08-38-53_nh_5

Cá linh non – sản vật trong mùa lũ

08-38-53_nh_6

Bông điên điển cũng là đặc sản trong mùa lũ được bán với giá từ 35.000 -40.000 đồng/kg

08-38-53_nh_7

Vợ chồng anh Trương Văn Phong, ở xã Thường Phước Tiền – Hồng Ngự – Đồng Tháp mỗi ngày đi cào hến cho thu nhập trên 200.000 đồng/ngày.

08-38-53_nh_8

Gia đình của anh Ngô Văn Tâm, ở xã Ô Long Vỹ, huyện Châu Phú – An Giang, mỗi ngày đi chở đất mướn khoảng 40 ghe đất, mỗi ghe đất tiền công từ 15.000 -20.000 đồng/ghe tùy theo đường xa, gần

08-38-53_nh_9

Chị Trần Thị Thơ ở Tịnh Biên – An Giang mỗi ngày qua biên giới Campuchia hái bông súng để kiếm tiền phụ giúp gia đình

08-38-53_nh_10

Mỗi chiều về bông súng được hái bên đồng Campuchia trở về tập kết tại chợ Châu Đốc (An Giang) để đem đi tiêu thu khắp nơi ở ĐBSCL

08-38-53_nh_1108-38-53_nh_13

Tuy nhiên mùa lũ năm nay nước về nhiều nhưng nguồn thủy sản không phong phú và đa dạng như các năm trước

08-38-53_nh_14

Làng nghề sản xuất lọp cá linh nổi tiếng ở xã Phước Hưng, huyện An Phú – An Giang vì chỉ có nơi đây sản xuất loại lọp này và mỗi năm còn xuất bán qua Campuchia hàng nghìn cái. Mỗi cái lọp cá linh có giá 50.000 -60.000 đ/cái

08-38-53_nh_1508-38-53_nh_16

Làng sản xuất các loại lưới ở cầu Thơm Rơm, quận Thốt Nốt (TP. Cần Thơ) đang vào mùa nhộn nhịp để kịp giao hàng cho các vùng đi đánh bắt thủy sản trong mùa lũ

08-38-53_nh_1708-38-53_nh_18

Chợ Trường Xuân, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) nhóm họp chợ đông nhất vào những tháng mùa lũ. Vì nơi đây được xem là chợ nổi tiếng bán đầy đủ các mặt hàng cá, tôm, cua, rùa, rắn….đến các loại rau đồng mùa lũ

08-38-53_nh_1908-38-53_nh_21

Chợ rắn ở Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú – An Giang được xem là chợ chuyên bán các loại rắn rùa được đánh bắt trong mùa lũ

08-38-53_nh_22

Anh Trần Văn Hai, ở huyện Châu Phú – An Giang tận dụng mùa lũ trồng rau nhút bình quân một ngày thu nhập gần 500.000 đồng

08-38-53_nh_2308-38-53_nh_24

Mỗi khi lũ về ngư dân vùng lũ như An Giang, Đồng Tháp, Long An …tận dụng nguồn cá sẵn có đề làm khô, làm mắm

08-38-53_nh_25

Nấu nước mắm đồng cá linh

Về vùng lũ miền Tây thưởng thức món canh chua cá linh, bông súng, điên điển là tuyệt vời

Dân Bình Định lội bùn đào phễnh trên đầm Thị Nại

Người phụ nữ 17 năm cất vó mưu sinh trên sông Nhật Lệ​

Theo Nông nghiệp