Nhập số điện thoại cần khôi phục mật khẩu.
Dù có sản phẩm tốt, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ và hợp tác xã vẫn không thể đưa hàng vào siêu thị. Rào cản không nằm ở chất lượng, mà ở khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chi phí và vận hành chuỗi phân phối chuyên nghiệp.
Đối với tỉnh Cà Mau, cua biển là đối tượng thuỷ sản nuôi có giá trị kinh tế cao, chỉ sau con tôm. Những năm gần đây, nghề nuôi cua phát triển nhanh về diện tích, sản lượng, theo hướng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi.
CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL, mã chứng khoán HAG) vừa khiến giới đầu tư bất ngờ khi Chủ tịch HĐQT Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức) gửi tâm thư, chia sẻ về bức tranh kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025 đầy khởi sắc và những kế hoạch đầy tham vọng cho tương lai.
Bất chấp nhiều thách thức, ngành nông nghiệp Việt Nam đang tăng tốc về đích với mục tiêu 65 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm 2025, theo kế hoạch vừa được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy ký ban hành.
Đồn Biên phòng Quảng Đức (BĐBP tỉnh Quảng Ninh) vừa bắt vụ vận chuyển hơn 1 tấn trứng gà non không rõ nguồn gốc.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 5 tháng đầu năm 2025, Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 56.000 tấn thịt heo tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh, với trị giá 149,66 triệu USD – tăng lần lượt 78% về lượng và 112% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau thành công trong việc đưa sầu riêng chính ngạch vào Trung Quốc, Việt Nam đang tiếp tục nỗ lực mở cửa thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc cho trái bơ và sầu riêng.
Dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm là vấn đề toàn cầu và là mối đe dọa tiềm tàng đối với sức khỏe con người. Dưới đây là 6 loại rau củ quả phổ biến có dư lượng thuốc trừ sâu thấp trong mùa đông.
Xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang có một khởi đầu thuận lợi trong năm 2025. Chỉ trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đã đạt gần 19,06 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2024. Đáng chú ý là một số mặt hàng chủ lực không chỉ vượt xa kỳ vọng về doanh thu mà còn mở rộng được thị phần tại những thị trường vốn cạnh tranh gay gắt như EU, Nhật Bản và Trung Quốc.
Nhiều mặt hàng nông sản Việt được người tiêu dùng quốc tế ưa chuộng nhưng lại hiếm khi mang tên Việt Nam khi ra thị trường. Phần lớn được đóng gói theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, hoặc gắn nhãn thương hiệu nước ngoài. Giá trị gia tăng vì thế không nằm lại trong tay doanh nghiệp Việt, dù họ làm ra sản phẩm từ đầu đến cuối.